Từ Hán Việt, chúng ta có đang lạm dụng?

  1. Văn hóa

Tiếng Việt chúng ta chiếm hơn 70% là từ Hán Việt, nhưng có những từ đã được Việt hóa và chúng ta xem nó là thuần việt. Từ Hán Việt chúng ta sử dụng rất nhiều và có sắc thái rất lạ, rất hay, và khá trang trọng.

Vậy bạn nghĩ sao về những trường hợp lạm dụng từ tiếng Hán Việt.

Từ khóa: 

ngôn ngữ

,

văn hóa

,

kiến thức

,

văn hóa

Bộ phận từ Hán- Việt chiếm phần lớn trong ngôn ngữ chúng ta sử dụng nhưng đúng là hiện tại có một số từ ngữ mang ngữ điệu lạm dụng. Ví dụ từ "Sửu Nhi" được sử dụng một thời gian và một số bạn đã Việt hóa hoàn toàn bằng từ "trẻ trâu" nhưng nếu suy nghĩ kỹ thì đây là cụm từ vô nghĩa bởi con trâu mà nhỏ thì gọi là con Nghé??? Còn nếu lớn là trâu (phân biệt rất rõ ràng). Tuy nhiên, cụm từ ở góc độ tiếng lóng như một thanh niên trưởng thành mà không chín chắn thì tạm chấp nhận nhưng nếu những trường hợp tương tự quá nhiều thì không hay ho tý nào cả.

Trả lời

Bộ phận từ Hán- Việt chiếm phần lớn trong ngôn ngữ chúng ta sử dụng nhưng đúng là hiện tại có một số từ ngữ mang ngữ điệu lạm dụng. Ví dụ từ "Sửu Nhi" được sử dụng một thời gian và một số bạn đã Việt hóa hoàn toàn bằng từ "trẻ trâu" nhưng nếu suy nghĩ kỹ thì đây là cụm từ vô nghĩa bởi con trâu mà nhỏ thì gọi là con Nghé??? Còn nếu lớn là trâu (phân biệt rất rõ ràng). Tuy nhiên, cụm từ ở góc độ tiếng lóng như một thanh niên trưởng thành mà không chín chắn thì tạm chấp nhận nhưng nếu những trường hợp tương tự quá nhiều thì không hay ho tý nào cả.

Sửu nhi là dịch gò ép từ trẻ trâu, chữ Nhi là hậu xuyết đứng sau từ Căn. Sửu nhi là con trâu, trong khi trẻ trâu là đứa bồng bột, nông nổi, thích thể hiện...

Còn dùng từ Hán Việt thì tuỳ chỗ, văn tế mà dùng thuần Việt thì chẳng khác nào nói: ĐẠI HỘI PHỤ NỮ TOÀN QUỐC thành BUỔI SUM HỢP LỚN CỦA ĐÀN BÀ CẢ NƯỚC.

Còn lạm dụng thì phải xét từng trường hợp cụ thể để báo động, hiện SOÁI CA vẫn “đẹp” hơn anh ĐẸP TRAI!