Tương tác xã hội là gì?

  1. Xã hội

  2. Giáo dục

Các loại tương tác xã hội? Mối quan hệ giữa tương tác xã hội và hành động xã hội?

Từ khóa: 

xã hội

,

giáo dục

Tương tác xã hội: là sự tác động qua lại chi phối phụ thuộc lẫn nhau giữa các chủ thể hành động trong việc thoả mãn vì nhu cầu xã hội căn bản của con người (Quá trình thông tin và giao tiếp). Không đơn giản chỉ là hành động và sự phản ứng mà là quá trình tương tác gián tiếp của ít nhất hai chủ thể hành động có sự thích ứng lẫn nhau của các chủ thể.Tương tác xã hội diễn ra ở cả hai cấp độ vi mô và vĩ mô. Phân loại dựa vào mối liên hệ xã hội giữa các chủ thể hành động: Sự tiếp xúc không gian; Sự tiếp xúc tâm lý; Sự tiếp xúc xã hội; Sự tương tác; Quan hệ xã hội: Phân loại theo các dạng hoạt động chung; Hoạt động cá nhân cùng nhau; Hoạt động tiếp nối cùng nhau; Hoạt động tương hỗ cùng nhau: Phân loại theo chủ thể hành động trong tương tác:Tương tác liên cá nhân; Tương tác cá nhân-xã hội; Tương tác nhóm xã hội; Tương tác nhóm; Tương tác nhóm-xã hội; Tương tác giữa những cá nhân với tư cách là đại diện các nhóm khác nhau; Tương tác gián tiếp: Phân loại theo mục tiêu, ý nghĩa xã hội của tương tác. Tương tác giữa các hệ thống xã hội: Việt nam >< Trung quốc, Nga>< Mĩ . Diễn ra nhiều hình thức và cấp độ khác nhau . Nội dung cơ bản của tương tác xã hội. Tương tác cộng tác thích nghi. Cạnh tranh, đối đầu, xung đột. Tương tác xã hội có quan hệ gắn bó khăng khít với hành động xã hội.
Trả lời
Tương tác xã hội: là sự tác động qua lại chi phối phụ thuộc lẫn nhau giữa các chủ thể hành động trong việc thoả mãn vì nhu cầu xã hội căn bản của con người (Quá trình thông tin và giao tiếp). Không đơn giản chỉ là hành động và sự phản ứng mà là quá trình tương tác gián tiếp của ít nhất hai chủ thể hành động có sự thích ứng lẫn nhau của các chủ thể.Tương tác xã hội diễn ra ở cả hai cấp độ vi mô và vĩ mô. Phân loại dựa vào mối liên hệ xã hội giữa các chủ thể hành động: Sự tiếp xúc không gian; Sự tiếp xúc tâm lý; Sự tiếp xúc xã hội; Sự tương tác; Quan hệ xã hội: Phân loại theo các dạng hoạt động chung; Hoạt động cá nhân cùng nhau; Hoạt động tiếp nối cùng nhau; Hoạt động tương hỗ cùng nhau: Phân loại theo chủ thể hành động trong tương tác:Tương tác liên cá nhân; Tương tác cá nhân-xã hội; Tương tác nhóm xã hội; Tương tác nhóm; Tương tác nhóm-xã hội; Tương tác giữa những cá nhân với tư cách là đại diện các nhóm khác nhau; Tương tác gián tiếp: Phân loại theo mục tiêu, ý nghĩa xã hội của tương tác. Tương tác giữa các hệ thống xã hội: Việt nam >< Trung quốc, Nga>< Mĩ . Diễn ra nhiều hình thức và cấp độ khác nhau . Nội dung cơ bản của tương tác xã hội. Tương tác cộng tác thích nghi. Cạnh tranh, đối đầu, xung đột. Tương tác xã hội có quan hệ gắn bó khăng khít với hành động xã hội.