Vì sao hầu hết các dự ngôn đều không thể nói một cách trực tiếp, chính diện?

  1. Tâm linh

Một đặc điểm lớn dự ngôn đó chính là không được nói thẳng trực tiếp, mà hầu hết đều sử dụng thơ ca hay những hình vẽ, sơ đồ hoặc ngôn từ huyền bí khó hiểu để diễn đạt ý, hoặc dùng các phương pháp như cách nói ẩn dụ, từ đồng âm, hay thay đổi trật tự các từ, khiến cho sự việc xảy ra rồi người ta mới nhận ra chân tướng.

Từ khóa: 

tâm linh

Chào bạn, mình nghĩ có một số nguyên nhân khiến dự ngôn "cần phải là" dự ngôn:

- Trường hợp chính bản thân người đưa ra dự ngôn không hiểu dự ngôn.

- Trường hợp thông tin chứa trong dự ngôn có tầm ảnh hưởng lớn và chỉ cần thiểu số nắm được.

- Trường hợp dự ngôn được sử dụng như một công cụ giáo dục, đánh thức người nghe.

Dù ở hình thức nào, thì cũng đừng quên tiên tri chỉ mang tính tham khảo, tự tri mới mang tính chất quyết định, bạn nhé.

Trả lời

Chào bạn, mình nghĩ có một số nguyên nhân khiến dự ngôn "cần phải là" dự ngôn:

- Trường hợp chính bản thân người đưa ra dự ngôn không hiểu dự ngôn.

- Trường hợp thông tin chứa trong dự ngôn có tầm ảnh hưởng lớn và chỉ cần thiểu số nắm được.

- Trường hợp dự ngôn được sử dụng như một công cụ giáo dục, đánh thức người nghe.

Dù ở hình thức nào, thì cũng đừng quên tiên tri chỉ mang tính tham khảo, tự tri mới mang tính chất quyết định, bạn nhé.

Vì chỉ là "dự" nên ko thể chính xác 100%. Mà ko chính xác 100% nói rõ ra thì làm sao mà đúng được. Nên người nói phải ẩn dụ. Để người đọc hiểu có thể hiểu theo nhiều hướng, và nếu may mắn thì 1 trong những hướng đó sẽ phù hợp với thực tế và lời tiên tri sẽ thành sự thật. Nếu ko thì vì lời tiên tri cũng chẳng nói 50-100 năm nữa nên lại xem là lời tiên tri đó chưa có ứng. Tiên tri, hậu như chúng ta tự huyễn để thấy nó đúng mà thôi.