Bằng giỏi nhưng lại không có việc?

  1. Thấu Ngành Hiểu Nghề

  2. Kỹ năng mềm

thật ra vấn đề nãy đã diễn ra rất lâu ở Việt Nam rồi,thủ khoa đầu ra về bán trái cây,hay bằng xuất sắc rồi về làm công nhân...Mình cũng có vài phỏng đoán về vấn đề này rồi,nhưng mình mong có ai đó trong mảng tuyển dụng trả lời giúp mình lý do thật sự là tại sao,cảm ơn mn giúp đỡ

Từ khóa: 

thấu ngành hiểu nghề

,

kỹ năng mềm

Mình không ở bên mảng tuyển dụng nhưng mà mình đã quá quen với vấn đề này rồi. Việc một sinh viên bằng giỏi ra trường không có việc làm là chuyện bình thường, nhưng với xã hội thì họ vẫn nghĩ là một chuyện không thể tin được và "hiếm khi xảy ra" bởi vì người ta vẫn nghĩ thời đại hiện nay bên HR vẫn còn trọng bằng cấp. Không thể phủ nhận tầm quan trọng của bằng cấp đến công việc tương lai, nhưng còn phải tuỳ theo ngành nghề của mình nữa. Nếu như bạn chọn làm bác sĩ, kĩ sư, giáo viên,...thì bằng cấp là điều bắt buộc. Nhưng nếu bạn làm trong các ngành nghề thiên về kinh nghiệm, tư duy,...thì chắc chắn, bằng cấp chỉ phản ảnh một phần năng lực của bạn thôi. Bạn nên nhớ, HR sẽ cân nhắc đến những yếu tố như:

  • Kĩ năng chuyên môn
  • Kĩ năng mềm (làm việc nhóm, xử lí vấn đề,...)
  • Thái độ
  • Kinh nghiệm

Tốt nghiệp bằng giỏi, xuất sắc nhưng không nỗ lực rèn luyện và học hỏi những yếu tố trên thì rớt phỏng vấn là chuyện bình thường.

Trả lời

Mình không ở bên mảng tuyển dụng nhưng mà mình đã quá quen với vấn đề này rồi. Việc một sinh viên bằng giỏi ra trường không có việc làm là chuyện bình thường, nhưng với xã hội thì họ vẫn nghĩ là một chuyện không thể tin được và "hiếm khi xảy ra" bởi vì người ta vẫn nghĩ thời đại hiện nay bên HR vẫn còn trọng bằng cấp. Không thể phủ nhận tầm quan trọng của bằng cấp đến công việc tương lai, nhưng còn phải tuỳ theo ngành nghề của mình nữa. Nếu như bạn chọn làm bác sĩ, kĩ sư, giáo viên,...thì bằng cấp là điều bắt buộc. Nhưng nếu bạn làm trong các ngành nghề thiên về kinh nghiệm, tư duy,...thì chắc chắn, bằng cấp chỉ phản ảnh một phần năng lực của bạn thôi. Bạn nên nhớ, HR sẽ cân nhắc đến những yếu tố như:

  • Kĩ năng chuyên môn
  • Kĩ năng mềm (làm việc nhóm, xử lí vấn đề,...)
  • Thái độ
  • Kinh nghiệm

Tốt nghiệp bằng giỏi, xuất sắc nhưng không nỗ lực rèn luyện và học hỏi những yếu tố trên thì rớt phỏng vấn là chuyện bình thường.

Theo mình thì lý do chính là thiếu kĩ năng chuyên môn, chỉ giỏi lý thuyết nhưng lại không có năng lực thực thi