Cần làm gì để tạo nên sự đột phá trong công việc?

  1. Hướng nghiệp

  2. Kỹ năng mềm

Từ khóa: 

hướng nghiệp

,

kỹ năng mềm

Hãy làm điều người khác không làm được.
Sai lầm của nhiều người là quá máy móc vào sách vở và kiến thức.
Sách là tri thức và cái nhìn của họ không phải của bạn. Vì vậy không phải ai cũng đủ trình độ để hấp thụ được thứ dinh dưỡng kén người đó đâu.
Hãy không ngừng học hỏi một cách tích cực và phù hợp với bạn.. 👍
Riêng với mình. Hãy làm những điều người khác chưa làm hoặc không làm được. Nếu bạn làm được điều này, bạn sẽ là duy nhất .
Tuy vậy, làm điều người khác không làm được không phải việc dễ.
Phàm là những thứ nhiều lợi ích, dễ dàng thì ai cũng hiểu biết và thuần thục.
Vì vậy thứ mà người khác không làm được hoặc ít làm chắc chắn là ngược lại rồi.
Ví dụ như: 
1. Bạn là một công nhân bình thường. Thông thường những người này ít muốn cống hiến và chịu trách nhiệm. Họ chỉ  muốn đúng giờ vào làm đúng giờ ra về. Dù là cống hiến 5 phút họ cũng không bao giờ muốn. Vậy nếu bạn thuộc tuýp người sẵn sàng hi sinh thời gian cho công việc vào những lúc cần thiết mình chắc chắn bạn sẽ sớm đột phá.
2.Bạn là quản lý, là xếp. Thông thường những người này thường có nhiều kiến thức kinh nghiệm quyền hành nên họ thường áp chế người khác bằng quyền lực. Vì vậy nếu bạn dẫn dắt đồng đội bằng lòng người và tình người bạn sẽ sớm đột phá.
....
Và còn rất nhiều những ví dụ khác....
Chỉ khi bạn có lối suy nghĩ khác người khác thì bạn mới có thể đột phá hơn đám đông
Chúc bạn thành công💛
Trả lời
Hãy làm điều người khác không làm được.
Sai lầm của nhiều người là quá máy móc vào sách vở và kiến thức.
Sách là tri thức và cái nhìn của họ không phải của bạn. Vì vậy không phải ai cũng đủ trình độ để hấp thụ được thứ dinh dưỡng kén người đó đâu.
Hãy không ngừng học hỏi một cách tích cực và phù hợp với bạn.. 👍
Riêng với mình. Hãy làm những điều người khác chưa làm hoặc không làm được. Nếu bạn làm được điều này, bạn sẽ là duy nhất .
Tuy vậy, làm điều người khác không làm được không phải việc dễ.
Phàm là những thứ nhiều lợi ích, dễ dàng thì ai cũng hiểu biết và thuần thục.
Vì vậy thứ mà người khác không làm được hoặc ít làm chắc chắn là ngược lại rồi.
Ví dụ như: 
1. Bạn là một công nhân bình thường. Thông thường những người này ít muốn cống hiến và chịu trách nhiệm. Họ chỉ  muốn đúng giờ vào làm đúng giờ ra về. Dù là cống hiến 5 phút họ cũng không bao giờ muốn. Vậy nếu bạn thuộc tuýp người sẵn sàng hi sinh thời gian cho công việc vào những lúc cần thiết mình chắc chắn bạn sẽ sớm đột phá.
2.Bạn là quản lý, là xếp. Thông thường những người này thường có nhiều kiến thức kinh nghiệm quyền hành nên họ thường áp chế người khác bằng quyền lực. Vì vậy nếu bạn dẫn dắt đồng đội bằng lòng người và tình người bạn sẽ sớm đột phá.
....
Và còn rất nhiều những ví dụ khác....
Chỉ khi bạn có lối suy nghĩ khác người khác thì bạn mới có thể đột phá hơn đám đông
Chúc bạn thành công💛

Cần đưa ra kế hoạch và đặt câu hỏi cho bản thân

Đầu tiên, bạn cần xác định xem thực tế mình đang ở đâu? Vì sao bạn lại ở vị trí đó? Những ưu điểm nào đã đưa bạn đến vị trí hiện tại mà bạn có thể sử dụng làm đòn bẩy để tiếp tục vươn xa hơn? Những khuyết điểm nào bạn cần khắc phục để hi vọng được thăng tiến trong thời gian tới?

Bạn nhắm đến vị trí nào? Làm sao đạt được vị trí đó?

Bạn cần có mục tiêu và kế hoạch cụ thể. Chỉ đơn thuần nói “Tôi muốn được thăng chức” là chưa đủ. Bạn phải xác định rõ ràng vị trí bạn đang nhắm đến, ví dụ bạn muốn được bổ nhiệm vào một bộ phận khác hay một chi nhánh nào đó của công ty chẳng hạn.

Sau khi xác định rõ mục tiêu, hãy triển khai kế hoạch để đạt được mục tiêu. Nếu may mắn, bạn có thể bàn thảo với sếp trực tiếp của mình. Dù ít khi sếp đưa ra hứa hẹn gì, ít ra bạn cũng có đôi chút ý niệm về quan điểm đề bạt của cấp trên.

Bạn phải trang bị cho mình thêm kỹ năng lẫn kiến thức để có thể hoàn thành xuất sắc công việc.

Định hướng công việc cũng quan trọng không kém. Định hướng công việc giúp sử dụng hiệu quả lòng nhiệt huyết của bạn. Nếu không, nỗ lực của bạn chỉ là vô ích.

Sau cùng, nếu thiếu hành động, mọi yếu tố khác mãi chỉ là lý thuyết vì cấp trên đánh giá bạn dựa trên kết quả những gì bạn làm.

Hành động

Vai trò của bạn là gì?

Hãy nắm vững và thể hiện vai trò của mình. Hãy tự hỏi xem mình có vai trò gì trong cơ cấu tổ chức của công ty. Bạn là nhân viên thừa hành hay ở cấp điều hành? Biết rõ vai trò của mình, bạn sẽ cộng tác tốt với những thành viên khác trong đội, hiểu mình phải làm gì để giúp đội của mình đạt được mục tiêu. Thiếu sự hỗ trợ của đồng đội, bạn sẽ khó lòng thành công.

Còn hiện tại, hãy nỗ lực hết sức trong khả năng của mình. Điều này sẽ quyết định sự đánh giá của cấp trên đối với bạn. Hồi tưởng quá nhiều về quá khứ cũng như kỳ vọng quá nhiều vào tương lai đều làm cho bạn quên tập trung vào hiện tại thôi.

Bạn phải yêu công việc của mình trước đã, tình yêu giúp người ta tìm được niềm vui và sự mới mẻ mà ^^ Tất nhiên, yêu thôi là chưa đủ. Mình thấy các cmt bên dưới mọi người đều nói khá hợp lý đó, phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhưng quan trọng là ở bản thân bạn.

Đầu tiên bạn phải tìm hiểu thật kỹ văn hóa doanh nghiệp và giá trị cốt lõi của công ti bạn là gì. Hiểu được những điều này, bạn sẽ biết cách thích ứng với môi trường làm việc, cư xử phù hợp với đồng nghiệp và sếp và thành quả của công việc bạn làm luôn đi đúng hướng.

Thứ hai, cần siêng đọc sách về đột phá hoặc thử đăng kí học một khóa về sáng tạo. Mình nghĩ sẽ giúp ích rất nhiều cho bạn.

Cuối cùng, bạn có thể làm việc thêm thời gian ngoài thời gian quy định để trao đổi với các nhân sự trong công ti về công việc mình đang làm hay những băn khoăn khó nói trong khi làm việc, thậm chí là xem tài liệu trong công ti, tăng công việc mình làm để có thêm kinh nghiệm và thêm sự công nhận, đánh giá cao của mọi người xung quanh.

Chúc bạn thành công.

Chủ động tìm hiểu học hỏi về những vấn đề liên quan đến công việc của mình từ những người có chuyên môn trong công việc đó. Hãy chủ động hỏi khi chưa rõ hoặc không biết về vấn đề đó. Mình nghĩ là vậy ạ.
Theo mình hãy làm chủ công việc thật lưu loát rồi mới đột phá. Hãy đi từ những điều đơn giản.
Chủ Động hỏi hang những vấn đề xoay quanh công việc của bạn hỏi khi bạn không biết không hiểu, không được giấu dốt cẩn thận tỉ mỉ tư duy trong cv và quan sát cao
Mình nghĩ đầu tiên là cứ im lặng, chăm chỉ làm thôi :D 
phải sáng tạo