Sẽ thế nào nếu quân đội Việt Nam có thêm 30 tàu ngầm Kilo hoạt động ở biển Đông?

  1. Xã hội

Với đầy đủ tên lửa cung cấp cho 36 tầu ngầm Kilo, khi ấy bối cảnh khu vực biển Đông sẽ ra sao?

Từ khóa: 

giả thuyết thú vị

,

xã hội

Mình nghĩ nếu tên lửa hạt nhân thì tình hình có thể sẽ khác, chứ có 50 cái tàu ngầm thì cũng không thể ngăn các nước xâu xé Biển Đông. Chiến sự sẽ là thứ không ai muốn nếu họ còn ép đc đối phương. Mà nếu chiến tranh toàn diện, VN có thể cầm cự 1 thời gian, nhưng nếu để gọi là thắng thì khá là khó so lực lượng của các "ông lớn trong khu vực".

Chiến tranh trên biển cũng chưa phải là tất cả. Các cuộc chiến hầu như đều xảy ra trên đất liền. Thì 30 tàu ngầm cũng không giúp ích gì được hơn ngoài việc, phá được 1 số cơ sở địch vùng ven và ngăn tàu chiến địch đổ bộ, hay tàu sân bay oanh tạc. Nhưng VN nhỏ lắm, bay từ biên giới vào ném bom vẫn gần hơn là bay từ ngoài biển vào, thì tác dụng ko lớn lắm.

Chưa kể các áp lực về kinh tế. Người ta đóng cửa biên giới, đưa tàu chặn các ngõ vào. Tàu ngầm người ta cũng có 6-7 chục chiếc chưa kể tàu khu trục, tàu sân bay, săn ngầm,... Hạm đội tàu ngầm khó có thể gọi là có ưu thế hơn đc. Chỉ vài năm là đói nghèo, tự thua thôi.

Rồi ng ta cũng giàu hơn mình biết bao nhiêu. Nếu có nguy cơ (tất nhiên là có rồi, nó phát triển đến 3 chục cái tàu ngầm thì ý đồ quá rõ còn gì), chỉ vung tiền ra là lực lượng để đối địch phát triển lên ngay.

Nên chạy vũ trang không phải là thứ thông minh trong bối cảnh hiện nay. Chỉ có tạo nên 1 nền kinh tế khỏe, ít phụ thuộc mà ng ta phải phụ thuộc mình. Rồi tạo quan hệ, tạo tiếng nói, tạo nên những tình thế giằng với nhau tạo thành chuỗi mà ko ai dám phá vỡ. Hoặc đơn giản hơn chờ trâu bò húc nhau, mình ngư ông đắc lợi (cũng phải xây dựng thể nào để là ngư ông chứ ko phải làm ruồi muỗi). Lúc đó mới yên ổn được.

Trả lời

Mình nghĩ nếu tên lửa hạt nhân thì tình hình có thể sẽ khác, chứ có 50 cái tàu ngầm thì cũng không thể ngăn các nước xâu xé Biển Đông. Chiến sự sẽ là thứ không ai muốn nếu họ còn ép đc đối phương. Mà nếu chiến tranh toàn diện, VN có thể cầm cự 1 thời gian, nhưng nếu để gọi là thắng thì khá là khó so lực lượng của các "ông lớn trong khu vực".

Chiến tranh trên biển cũng chưa phải là tất cả. Các cuộc chiến hầu như đều xảy ra trên đất liền. Thì 30 tàu ngầm cũng không giúp ích gì được hơn ngoài việc, phá được 1 số cơ sở địch vùng ven và ngăn tàu chiến địch đổ bộ, hay tàu sân bay oanh tạc. Nhưng VN nhỏ lắm, bay từ biên giới vào ném bom vẫn gần hơn là bay từ ngoài biển vào, thì tác dụng ko lớn lắm.

Chưa kể các áp lực về kinh tế. Người ta đóng cửa biên giới, đưa tàu chặn các ngõ vào. Tàu ngầm người ta cũng có 6-7 chục chiếc chưa kể tàu khu trục, tàu sân bay, săn ngầm,... Hạm đội tàu ngầm khó có thể gọi là có ưu thế hơn đc. Chỉ vài năm là đói nghèo, tự thua thôi.

Rồi ng ta cũng giàu hơn mình biết bao nhiêu. Nếu có nguy cơ (tất nhiên là có rồi, nó phát triển đến 3 chục cái tàu ngầm thì ý đồ quá rõ còn gì), chỉ vung tiền ra là lực lượng để đối địch phát triển lên ngay.

Nên chạy vũ trang không phải là thứ thông minh trong bối cảnh hiện nay. Chỉ có tạo nên 1 nền kinh tế khỏe, ít phụ thuộc mà ng ta phải phụ thuộc mình. Rồi tạo quan hệ, tạo tiếng nói, tạo nên những tình thế giằng với nhau tạo thành chuỗi mà ko ai dám phá vỡ. Hoặc đơn giản hơn chờ trâu bò húc nhau, mình ngư ông đắc lợi (cũng phải xây dựng thể nào để là ngư ông chứ ko phải làm ruồi muỗi). Lúc đó mới yên ổn được.

Biển rộng lớn vậy 3000 chú cũng chưa chắc ra gì.
Chỉ là bảo vệ chủ quyền tốt hơn, kịp thời hơn.
Nước mình nhỏ, chỉ phòng ngự thôi.
Bạn đọc Vòng tròn Gạc Ma mới thấy lính hải quân thương thế nào.
Máu nhuốm đỏ đảo san hô.
Chiến tranh không bao giờ là lựa chọn sáng suốt cả.