Vì sao rắn độc bị chặt đứt đầu vẫn có thể cắn người?

  1. Sinh vật cảnh

Ngày xưa, không ít người tử vong do dùng tay không cầm vào đầu rắn độc (đã bị chặt đứt lìa khỏi thân) như rắn hổ mang, hổ mang chúa, rắn đuôi chuông,... Vậy vì sao rắn độc bị chặt đứt đầu vẫn có thể cắn người?

Từ khóa: 

sinh vật cảnh

Rắn là loài máu lạnh, sự trao đổi chất nó khá chậm nên không giống như ở loài máu nóng, khi không được cấp máu (đứt đầu) thì thời gian nó sống vẫn lâu hơn loài máu lạnh. Và hệ thần kinh của rắn cũng ko tập trung mà phân tán khắp cơ thể, có nghĩa nó có thể hoạt động mà ko cần điều khiển từ não bộ. Nên khi đứt đầu, rắn vẫn còn sống và cảm nhận được cơn đau khi bị chặt đầu và cảm giác khi có vật chạm vào khiến nó thực hiện phản xạ thông thường của nó là cắn. Rắn độc thì phản xạ này càng mạnh hơn. Do đó, dù đứt đầu nhưng ko có nghĩa là còn rắn đã chết, nên nó vẫn là 1 con rắn, chỉ là ko có cái mình mà thôi. Nên ng ta thường nói đập đầu chứ ko phải chặt đầu rắn là vì vậy.

Trả lời

Rắn là loài máu lạnh, sự trao đổi chất nó khá chậm nên không giống như ở loài máu nóng, khi không được cấp máu (đứt đầu) thì thời gian nó sống vẫn lâu hơn loài máu lạnh. Và hệ thần kinh của rắn cũng ko tập trung mà phân tán khắp cơ thể, có nghĩa nó có thể hoạt động mà ko cần điều khiển từ não bộ. Nên khi đứt đầu, rắn vẫn còn sống và cảm nhận được cơn đau khi bị chặt đầu và cảm giác khi có vật chạm vào khiến nó thực hiện phản xạ thông thường của nó là cắn. Rắn độc thì phản xạ này càng mạnh hơn. Do đó, dù đứt đầu nhưng ko có nghĩa là còn rắn đã chết, nên nó vẫn là 1 con rắn, chỉ là ko có cái mình mà thôi. Nên ng ta thường nói đập đầu chứ ko phải chặt đầu rắn là vì vậy.