Yếu đuối là gì Có phải cứ khóc là yếu đuối?

  1. Tâm lý học

  2. Tâm sự cuộc sống

Từ khóa: 

tâm lý học

,

tâm sự cuộc sống

* cá nhân mình thấy Yếu đuối có 2 loại, yếu đuối thể chất và yếu đuối tinh thần.
- Yếu đuối thể chất thể hiện rõ, kiểu trói gà ko chặt, ốm o gầy mòn, làm gì 1 tý là mệt.
- Yếu đuối tâm hồn, có thể mạnh mẽ về thể chất lắm, nhưng khi gặp chuyện trắc trở thì mất tinh thần nhanh chóng, suy sụp nhanh, hoặc chỉ đơn giản là gặp việc ko như ý là bỏ ngang.
* Thường thì yếu đuối thể chất hay đi chung với tinh thần. 1 trí óc minh mẫn trong 1 cơ thể cường tráng mà, ng thể chất yếu đuối thì dễ sợ sệt dẫn đến tâm hồn cũng yếu theo. Nhưng ko phải luôn như vậy. Như những đứa trẻ sống ngoài đường phố, thiếu ăn nên ốm o, bệnh tật, nhưng gai góc thì có thừa vậy.
* Khóc cũng thường là biểu hiện của sự yếu đuối, cơ thể hoặc tâm hồn ko chịu nổi sự đau đớn dễ dẫn đến khóc để giải tỏa.
Nhưng khóc chỉ cho thấy sự đau đơn trên vượt hơn sự chịu đựng chứ ko hẳn là cơ thể hay tâm hồn yếu đuối, 1 cô gái bị dao cắt vào ngón tay chảy tý máu òa khóc, so với 1 người lính bị mất 1 cánh tay mà khóc bảo cả 2 yếu đuối như nhau thì sao đúng đc đúng ko. Hay như 1 ng sợ ma bị dọa phát hoảng mà khóc so với 1 ng lính trải trăm trận đánh lại bật khóc vì mất đi ng thân ở hậu phương. Chẳng thể xem là cũng yếu đuối như nhau đc.
Ngược lại, ko khóc chưa hẳn đã là ko yếu đuối. 1 người làm việc gặp trở ngại nhỏ là bỏ ngang "thôi dẹp, làm việc khác". Vậy thì họ thật yếu đuối, áp lực nhỏ bé ai cũng chịu đc nhưng ng đó lại bỏ ngang, dù có khóc đâu, nhưng vẫn chỉ là 1 kẻ yếu đuối trong tâm hồn. Hay 1 yêu râu xanh thấy gái xinh là nổi lòng tà dùng vũ lực cưỡng ép. Có thể mạnh mẽ về thể xác đấy, nhưng tâm hồn yếu đuối, chẳng chống nổi cám dỗ của tà tâm bên trong.
Tóm lại, khóc hay ko khóc chưa phải là thứ để đoán định 1 ng là yếu hay ko.
Trả lời
* cá nhân mình thấy Yếu đuối có 2 loại, yếu đuối thể chất và yếu đuối tinh thần.
- Yếu đuối thể chất thể hiện rõ, kiểu trói gà ko chặt, ốm o gầy mòn, làm gì 1 tý là mệt.
- Yếu đuối tâm hồn, có thể mạnh mẽ về thể chất lắm, nhưng khi gặp chuyện trắc trở thì mất tinh thần nhanh chóng, suy sụp nhanh, hoặc chỉ đơn giản là gặp việc ko như ý là bỏ ngang.
* Thường thì yếu đuối thể chất hay đi chung với tinh thần. 1 trí óc minh mẫn trong 1 cơ thể cường tráng mà, ng thể chất yếu đuối thì dễ sợ sệt dẫn đến tâm hồn cũng yếu theo. Nhưng ko phải luôn như vậy. Như những đứa trẻ sống ngoài đường phố, thiếu ăn nên ốm o, bệnh tật, nhưng gai góc thì có thừa vậy.
* Khóc cũng thường là biểu hiện của sự yếu đuối, cơ thể hoặc tâm hồn ko chịu nổi sự đau đớn dễ dẫn đến khóc để giải tỏa.
Nhưng khóc chỉ cho thấy sự đau đơn trên vượt hơn sự chịu đựng chứ ko hẳn là cơ thể hay tâm hồn yếu đuối, 1 cô gái bị dao cắt vào ngón tay chảy tý máu òa khóc, so với 1 người lính bị mất 1 cánh tay mà khóc bảo cả 2 yếu đuối như nhau thì sao đúng đc đúng ko. Hay như 1 ng sợ ma bị dọa phát hoảng mà khóc so với 1 ng lính trải trăm trận đánh lại bật khóc vì mất đi ng thân ở hậu phương. Chẳng thể xem là cũng yếu đuối như nhau đc.
Ngược lại, ko khóc chưa hẳn đã là ko yếu đuối. 1 người làm việc gặp trở ngại nhỏ là bỏ ngang "thôi dẹp, làm việc khác". Vậy thì họ thật yếu đuối, áp lực nhỏ bé ai cũng chịu đc nhưng ng đó lại bỏ ngang, dù có khóc đâu, nhưng vẫn chỉ là 1 kẻ yếu đuối trong tâm hồn. Hay 1 yêu râu xanh thấy gái xinh là nổi lòng tà dùng vũ lực cưỡng ép. Có thể mạnh mẽ về thể xác đấy, nhưng tâm hồn yếu đuối, chẳng chống nổi cám dỗ của tà tâm bên trong.
Tóm lại, khóc hay ko khóc chưa phải là thứ để đoán định 1 ng là yếu hay ko.

Không hề nha cậu ơi, khóc là 1 cách giải quyết nỗi đau cực tốt luôn ấy

Khi gặp phải chuyện gì, mình thường chọn khóc như 1 cách giải tỏa cảm xúc, không khóc được mình sẽ tìm đến những bản nhạc, thước phim buồn để có thể khóc. Khóc 1 trận, ngủ 1 giấc, dậy thì trời sẽ lại trải nắng vàng ươm thôi, thật đấy.

Nhưng yếu đuối thì có sao, ai cũng có đôi lần yếu đuối mà, con người có cảm xúc, có đau, có khổ làm gì có ai mạnh mẽ cả đời được.