Có thể lấy các chứng chỉ gì ở Việt Nam?

  1. Giáo dục

Tìm hiểu trên mạng và từ những người bản xứ, họ có thể lấy các chứng chỉ như: Certified Hazardous Materials Manager, The Official Business Skill Test in Bookkeeping... tại các trung tâm.
Cho em hỏi ở Việt Nam ta có thể lấy những chứng chỉ ở trên không ạ? Em có thể học chứng chỉ nào để thuận lợi cho việc phỏng vấn, đi xin việc ạ?
Từ khóa: 

giáo dục

Câu hỏi của bạn cần rõ ràng hơn là bạn muốn có chứng chỉ để phỏng vấn và xin việc gì? vì mỗi ngành nghề sẽ cần một chứng chỉ khác nhau. Còn nếu là chung thì

Bạn có chứng chỉ tiếng Anh: Toeic, Ielts....

Chứng chỉ tin học văn phòng....

Với các nghề đặc thù thì chứng chỉ nghề cũng đặc thù. Ví dụ bạn muốn hành nghề chứng khoán thì bạn cũng phải có chứng chỉ do UBCKNN cấp gồm:

  1. Chứng chỉ hành nghề môi giới chứng khoán;

  2. Chứng chỉ hành nghề phân tích tài chính;

  3. Chứng chỉ hành nghề quản lý quỹ.

Với nghề kiểm toán thì mình biết có chứng chỉ CPA Việt Nam - là một chứng chỉ hành nghề kiểm toán viên.

CPA là cụm từ viết tắt của Certified Public Accountants, có nghĩa là Những kế toán viên công chứng được cấp phép. Nghĩa là những người hành nghề kế toán – kiểm toán được công nhận bởi các hội nghề nghiệp của quốc tế hoặc nội địa. Chứng chỉ CPA Việt Nam là 1 chứng chỉ hành nghề. Chỉ khi bạn sở hữu chứng chỉ CPA Việt Nam thì bạn mới trở thành 1 kiểm toán viên còn trước đó bạn sẽ được gọi là trợ lý kiểm toán viên. Chỉ những kiểm toán viên mới có quyền điều hành cuộc kiểm toán và ký báo cáo kiểm toán tại Việt Nam.

1. Điều kiện tham dự kỳ thi:

a. Có bằng ĐH trở lên, chuyên ngành Tài chính, kế kiểm toán, Ngân hàng. Hoặc tốt nghiệp chuyên ngành khác có tổng số đon vị học trình (số tiết học) các môn: Tài chính, kế kiểm toán, Phân tích HĐ tài chính, Thuế từ 7% trở lên trên tổng số học trình toàn khóa. Hoặc TN chuyên ngành khác nhưng có văn bằng, chứng chỉ được cấp theo quy định tại Điều 9 THông tư 129/2012/TT- BTC

b. Có thời gian làm việc thực tế tài chính, kế toán trên 5 năm, tính từ thời điểm ghi trên bằng TN hoặc (Thời gian thực tế làm trợ lý kiểm toán từ 2 năm trở lên tính từ tháng ghi trên quyết định TN hoặc sau ĐH tính đến thời điểm đăng ký dự thi.)à Học viên cần ít nhất 4 năm kinh nghiệm đối với trợ lý kiểm toán 5 năm đối với nhân viên kế kiểm toán- tài chính.

2. Các môn thi và hình thức thi:

Thi 7 môn, gồm:

+ 6 môn viết, thời gian 180p/1 môn, gồm:

(1) Pháp luật về Kinh tế và Luật DN.

(2) Tài chính và quản lý Tài chính Nâng cao

(3) Thuế và quản lý Thuế nâng cao

(4) Kế toán tài chính, Kế toán quản trị nâng cao

(5) Kiểm toán và dv đảm bảo nâng cao.

(6) Phân tích hđ tài chính nâng cao.

+ 1 môn Ngoại ngữ (trình độ C) của 1 trong 5 ngoại ngữ thông dụng: Anh, Pháp, Nga, TQ, Đức. Thi viết trong thời gian 120p

Chia sẻ với bạn!

Trả lời

Câu hỏi của bạn cần rõ ràng hơn là bạn muốn có chứng chỉ để phỏng vấn và xin việc gì? vì mỗi ngành nghề sẽ cần một chứng chỉ khác nhau. Còn nếu là chung thì

Bạn có chứng chỉ tiếng Anh: Toeic, Ielts....

Chứng chỉ tin học văn phòng....

Với các nghề đặc thù thì chứng chỉ nghề cũng đặc thù. Ví dụ bạn muốn hành nghề chứng khoán thì bạn cũng phải có chứng chỉ do UBCKNN cấp gồm:

  1. Chứng chỉ hành nghề môi giới chứng khoán;

  2. Chứng chỉ hành nghề phân tích tài chính;

  3. Chứng chỉ hành nghề quản lý quỹ.

Với nghề kiểm toán thì mình biết có chứng chỉ CPA Việt Nam - là một chứng chỉ hành nghề kiểm toán viên.

CPA là cụm từ viết tắt của Certified Public Accountants, có nghĩa là Những kế toán viên công chứng được cấp phép. Nghĩa là những người hành nghề kế toán – kiểm toán được công nhận bởi các hội nghề nghiệp của quốc tế hoặc nội địa. Chứng chỉ CPA Việt Nam là 1 chứng chỉ hành nghề. Chỉ khi bạn sở hữu chứng chỉ CPA Việt Nam thì bạn mới trở thành 1 kiểm toán viên còn trước đó bạn sẽ được gọi là trợ lý kiểm toán viên. Chỉ những kiểm toán viên mới có quyền điều hành cuộc kiểm toán và ký báo cáo kiểm toán tại Việt Nam.

1. Điều kiện tham dự kỳ thi:

a. Có bằng ĐH trở lên, chuyên ngành Tài chính, kế kiểm toán, Ngân hàng. Hoặc tốt nghiệp chuyên ngành khác có tổng số đon vị học trình (số tiết học) các môn: Tài chính, kế kiểm toán, Phân tích HĐ tài chính, Thuế từ 7% trở lên trên tổng số học trình toàn khóa. Hoặc TN chuyên ngành khác nhưng có văn bằng, chứng chỉ được cấp theo quy định tại Điều 9 THông tư 129/2012/TT- BTC

b. Có thời gian làm việc thực tế tài chính, kế toán trên 5 năm, tính từ thời điểm ghi trên bằng TN hoặc (Thời gian thực tế làm trợ lý kiểm toán từ 2 năm trở lên tính từ tháng ghi trên quyết định TN hoặc sau ĐH tính đến thời điểm đăng ký dự thi.)à Học viên cần ít nhất 4 năm kinh nghiệm đối với trợ lý kiểm toán 5 năm đối với nhân viên kế kiểm toán- tài chính.

2. Các môn thi và hình thức thi:

Thi 7 môn, gồm:

+ 6 môn viết, thời gian 180p/1 môn, gồm:

(1) Pháp luật về Kinh tế và Luật DN.

(2) Tài chính và quản lý Tài chính Nâng cao

(3) Thuế và quản lý Thuế nâng cao

(4) Kế toán tài chính, Kế toán quản trị nâng cao

(5) Kiểm toán và dv đảm bảo nâng cao.

(6) Phân tích hđ tài chính nâng cao.

+ 1 môn Ngoại ngữ (trình độ C) của 1 trong 5 ngoại ngữ thông dụng: Anh, Pháp, Nga, TQ, Đức. Thi viết trong thời gian 120p

Chia sẻ với bạn!