Không thấy hợp ngành mình đang học thì có nên chuyển hướng?

  1. Hướng nghiệp

  2. Giáo dục

Em đang là 2k3 đang là sv năm nhất của một trường đại học, em đã học đến giờ là 2 tháng và cảm thấy chán với ngành mà mình chọn nhưng nghĩ lại thời gian trước ôn thi và hết mình vì nó, trường em học cũng làm cho bố mẹ em rất tự hào nhưng vẫn không đủ can đảm để chọn lại 😞
Từ khóa: 

hướng nghiệp

,

giáo dục

I. Làm trái ngành bạn được gì?

Tích lũy kinh nghiệm: Trong thời buổi kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, để tìm một công việc không hề dễ. Vì vậy, nhiều bạn chọn làm trái ngành (hoặc buộc phải làm trái ngành), miễn là có lương để trang trải cho cuộc sống. Kiến thức đại học thường mang tính hàn lâm nên khi ra trường, bạn cần tích lũy rất nhiều kinh nghiệm làm việc trong những môi trường khác nhau. Đó cũng là cách để bạn nhanh chóng trưởng thành hơn. Nếu cứ chăm chăm tìm việc đúng ngành mà mãi không tìm được công việc ưng ý, thì bạn sẽ để thời gian trôi qua một cách lãng phí, tốn kém nhiều chi phí phát sinh khác.

Rèn luyện kỹ năng mềm: Kiến thức chuyên ngành bạn được học là rất quan trọng, nhưng đó không phải là tất cả. Có những kỹ năng mà chỉ khi bạn va vấp bạn mới có thể tích lũy được, ví dụ như: Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng quản lý thời gian, kỹ năng làm việc nhóm,… Vì vậy, đừng nghĩ rằng làm trái ngành là lãng phí vô ích, vì đây cũng là quãng thời gian trải nghiệm, mang lại những lợi ích nhất định cho bạn sau này.

Khám phá năng lực bản thân: Một lợi ích to lớn của làm trái ngành mà chúng tôi muốn đề cập đến, đó là việc bạn khám phá được năng lực của bản thân. Tại Việt Nam, việc định hướng nghề nghiệp vẫn chưa được xây dựng một cách có hệ thống, vì vậy, học sinh sinh viên thường bị mông lung khi chọn ngành, chọn trường; thậm chí là đến khi tốt nghiệp đại học vẫn chưa biết sau này sẽ làm gì. Chỉ khi làm việc tại một vị trí cụ thể, bạn mới biết yêu cầu của công việc là gì và bạn cần làm gì để đáp ứng công việc đó. Làm trái ngành là một thử thách và cũng là cơ hội để bạn được trải nghiệm, được khai phá khả năng của bản thân. Biết đâu bạn sẽ chọn được ngành phù hợp khi thử trải nghiệm nhiều ngành nghề khác nhau như vậy?

II. Làm trái ngành nên hay không?

Đại học được ví như công đoạn xây dựng nền móng – chính là kiến thức chuyên ngành cùng kỹ năng cần thiết cho bạn khi ra đời. Còn việc phát triển từ nền móng ấy như thế nào, là cả quá trình học tập bền bỉ từ công việc, từ đồng nghiệp, từ xã hội. Nếu có nền móng vững chắc, thì ngôi nhà của bạn sẽ kiên cố, khang trang.

Bởi vậy dù làm trái ngành hay đúng ngành, chính bạn phải không ngừng học tập, trau dồi kiến thức. Chỉ có chuyên môn vững vàng mới là điều kiện để bạn gắn bó với công việc đã chọn. Suy cho cùng, làm nghề nào thì điều quan trọng nhất vẫn là cảm thấy vui vẻ, có đủ kinh phí để nuôi sống bản thân gia đình và có cơ hội phát triển trong tương lai

Tuy nhiên khi làm việc trái ngành bạn sẽ bị thiệt hơn về kiến thức chuyên môn. Vì vậy khi đã xác định sẽ gắn bó với công việc của ngành thứ 2, bạn nên đăng ký học thêm một văn bằng đại học, đáp ứng yêu cẩu của công việc.

-----------

*BỐN HƯỚNG ĐI CHO VIỆC TRÁI NGÀNH CỦA BẠN:

1. Chuyển ngành học

Hướng đi 1:May mắn cho những bạn phát hiện sớm ngay từ đầu rằng bản thân không hợp cạ với ngành học đang theo và có khả năng thi lại đại học hoặc có điều kiện tài chính để học trường tư, học nghề thì nên làm lại từ đầu. Nếu mình nhận ra ngay từ năm nhất chắc chắn mình sẽ lựa chọn cách này để làm. Thà mình bỏ lở một năm tuổi trẻ còn hơn sống vật vờ sai hướng trong suốt những thời gian tiếp theo.

– Ở cách này có một điều bạn cần chú ý, đối với nhưng bạn có điều kiện chuyển qua trường mới thì phải xác định được nhưng yếu tố sau:

+ Hiểu rõ bản thân thuộc về tuýp người nào, điểm mạnh của bản thân là gì?

+ Ngành bạn chọn có phù hợp với bạn? Có thể phát triển thế mạnh của bản thân được hay không?

+ Ngành này trong tương lai 5-10 năm tới có phù hợp hay phát triển hay không?

Hãy nhớ rằng bạn chọn ngành cho tương lai của bạn và để sau khi ra trường sẽ làm chứ không phải ngành thấy ngành này đang hot hiện tại thấy thích thì theo đâu đấy!

Nếu bạn không trả lời đẩy đủ nhưng vấn đề trên thì có nguy cơ ngựa quen đường cũ, bạn lại học 1-2 năm và chán nản. Thì lúc này khả năng nghỉ học lở dở thời gian là rất cao.

– Còn đối với những bạn quyết định thi lại đại học là cả một chặng đường đòi hỏi sự cố gắng và nỗ lực nhất có thể. Trong giai đoạn 1 năm ôn thi này bạn dễ sa đà vào vui chơi và quên ôn tập lại sẽ rất nguy hiểm, vì mỗi năm sẽ có những quy chế và thay đổi cách thi địa học khác năm trước.

https://cdn.noron.vn/2021/12/27/53250317299626914-1640581862.jpg

Ưu điểm

  • Chọn đúng được nghề bản thân mong muốn

  • Có động lực học tập hơn

  • Có thời gian để trải nghiệm và định hướng nghề nghiệp

Khuyến điểm

  • Khó thích khi nếu học chung với những người bạn nhỏ tuổi hơn mình, cảm giác thích nghi và hòa đồng sẽ khó hơn.

  • Học lại những môn đại cương cũ hoặc kiến thức cũ sẽ gây nhàm chán

2. Tiếp tục học

Hướng đi 2:Với những bạn giống như mình, nhận ra khá là trễ vì đã học năm hai, năm ba và không có khả năng thi lại hoặc gia đình không có điều kiện xin học trường khác, thì lời khuyên của mình lúc này chính là bạn hãy vẫn phải tiếp tục học, nhưng hãy tìm ra ngách nào mà bạn thấy hứng thú để phát triển nó.

Ví dụ, nếu bạn thích ngành PR nhưng lại học kế toán như mình chẳng hạn thì hoàn toàn mình có thể tham gia vào các clb đội nhóm của trường để có thể tổ chức các sự kiện cho trường. Việc này giúp bản thân mình bớt cảm thấy nhàm chán trong việc học mà còn có thể học thêm được rất nhiều kỹ năng của các clb.

Ví dụ như bạn thích ngành marketing nhưng lại lỡ học thiết kế thời trang chẳng hạn, thì bạn hoàn toàn có thể lên kế hoạch để bắt đầu cho chiến dịch kinh doanh một cửa hàng hay thương hiệu thời trang của mình,..

Các cách mình áp dụng để bản thân không cảm thấy chán môn học hiện tại:

– Trên lớp học: tập trung học và tìm ra những điểm hay của môn học. Học ở mức hiểu đủ để thi và qua môn không còn đòi hỏi bản thân phải có học bổng hay điểm quá cao nữa. Và cách giúp bạn học những môn ngán ngẫm một cách dễ dàng nhất đó là hãy cố gắng tập trung trong các giờ học, học ngay trên lớp và nhớ bài ngay trên lớp luôn. Để thời gian khác trong ngày có thể giành cho các kỹ năng hay học các kiến thức khác mà bản thân thích.

https://cdn.noron.vn/2021/12/27/co-nen-lam-trai-nganh-hay-khong-1024x538-1640581645_1024.jpg

– Ngoài giờ học:

+ Mình dành thời gian phát triển bản thân bằng cách tham gia câu lạc bộ kỹ năng để học hỏi thêm nhiều kỹ năng mềm và cứng khác. Các clb sẽ giúp bạn có được nhưng kiến thức mới, mối quan hệ mới để bạn giảm áp lực và chán nản trong việc học.

+ Đến cuối năm 2, mình bắt đầu muốn làm gì đó về các lĩnh vực marketing, truyền thông nên đã xin làm thêm ở nhiều công việc nhau để tiếp xúc với môi trường và có kiến thức cho ngành nghề tương lai. Việc của mình lúc này là không đi làm những việc làm thêm không mang lại kết quả cho tương lai như phục vụ trà sữa hay cafe nữa. Mình bắt đầu tìm kiếm những công việc liên quan hơn đến sở thích của bản thân. Ví dụ lúc đó mình thích truyền thông và marketing nên đã bắt đầu tham gia các cuộc thi của trường để đăng ký vào vị trí làm thu âm cho thư viện trường, sau đó xin làm công việc content để hiểu thêm về marketing cho công ty phần mềm hiện tại,…

Chú ý là đừng để thời gian làm thêm ảnh hưởng đến việc học của bạn quá nhiều. Vì nếu công việc thật sự lấn át thời gian của bạn thì khả năng bạn chán nản ngành học hiện tại sẽ càng cao và xu hướng nghỉ học là chắc chắn xảy ra. Và chúng ta sẽ có cách thứ 3 tiếp theo!

Ưu điểm:

  • Đỡ tốn tiền cho những bạn có điều kiện tài chính không tốt, không bị mất thê 1 năm thanh xuân

  • Cách này dành cho những bạn chưa có định hướng nghề nghiệp rõ ràng

Khuyến điểm

  • Chắc chắn là cảm giác chắn học vẫn cứ thể đeo đuổi bạn

  • Khó khăn trong việc tiếp thu kiến thức mà bản thân không thích

3. Dừng lại để tìm chốn bình yên

Hướng đi 3: Trường hợp quá bức bách rồi, bản thân bạn cảm thấy mình không có khả năng thi lại, ngành học hiện tại cũng chả có ngách nào để bạn có thể kiếm được hứng thú hay phát triển được, cộng thêm điều kiện tài chính không tốt. Thì cách hiện tại ổn nhất là nên dừng lại.

Mình nói dừng lại chứ không phải là nghỉ nhé! Trước khi muốn nghĩ đại học bạn có thể xin bảo lưu 1 năm trước đã. Trong 1 năm này, bạn lại được cấp thêm khoảng thời gian để nhìn nhận và trải nghiệm ngành mà mình muốn theo, xe nó có thích hợp hay không, rồi nếu đã chọn lựa được đúng đắn thì hãy nghĩ đến quyết định nghỉ đại học nhé. Trường hợp này đòi hỏi bạn phải vừa thuyết phục được gia đình, vừa phải có định hướng đúng cho giai đoạn tiếp theo bước vào trường đời.

https://cdn.noron.vn/2021/12/27/53250317299626912-1640581688_1024.jpg

Đây có lẻ là cách đa số mọi người không khuyến khích vì tâm lý của người VN ta có bằng địa học thì vẫn hơn. Nhưng thực trạng cho thấy không ít người cố gắng học cho xong để có cái bằng rồi lại cất trong tủ cho mọi người ngấm chứ chẳng đụng đến nó chút nào.

Đầu tiên bạn phải hiểu được bản thân lúc này nghỉ học sẽ làm gì, học gì tiếp theo, phải có định hướng thật sự rõ ràng chứ không phải mờ mịt như quyết định trước đó nhé! Nếu không lại lặp lại sai lầm trước đó thì toang thật đấy!

Bạn có thể đăng ký học một nghề đó liên quan đến ngành bạn thích và có khả năng làm trong tương lai. Bạn có thể học thêm để lấy các chứng chỉ ngắn hạn hay dài hạn nào đó về lĩnh vực chuyên môn mà bạn muốn theo.

Cách tốt nhất là cứ xin vào làm ở 1 công ty như starup nào đó thật sự đúng với công việc bạn muốn để học hỏi và trải nghiệm thực tế luôn cho biết.

4. Học văn bằng 2

Hướng đi 4:Học thêm văn bằng 2 là hướng đi “an toàn” hơn dành cho những bạn muốn học thêm ngành khác. Việc này đòi hỏi bạn có điều kiện tài chính ổn và có nỗ lực để học tiếp ngành mình mong muốn.

Ưu điểm

  • Chuyển đổi ngành nghề và học thêm được năng lực chuyên môn phù hợp với công việc trong tương lai

  • Mở rộng cơ hội làm việc

  • Không phải học lại kiến thức đại cương, chỉ tiếp cận ngành học thứ 2 từ kiến thức chuyên ngành

    https://cdn.noron.vn/2021/12/27/53250317299626913-1640581725_1024.jpg

Khuyết điểm

  • Yêu cầu bắt buộc của hình thức học văn bằng 2 chính quy hay vừa học vừa làm là bạn phải đến trường học vào các buổi tối trong tuần hoặc ngày thứ 7 chủ nhật.

  • Áp lực cân bằng công việc và học tập cao hơn

  • Ảnh hưởng đến sức khỏe nếu không sắp xếp hợp lý

  • Hiệu quả học không cao do phân bổ khá nhiều thời gian cho công việc và học tập

  • Khung giờ các khóa văn bằng 2 thương cố định khó thay đổi. Đổi với một số trường hợp như bạn cần đi công tác cho công ty hay vướng họp gấp đều khó mà tham gia học tập.

=====

Khi ý thức được việc chọn sai ngành nghề học, hành động kế tiếp của bạn là cần phải tìm kiếm ngay định hướng rõ ràng và những cơ hội mới trong việc phát triển của bản thân bằng một công việc khác thay thế với nhiều cơ hội và thử thách hơn. Chắc chắn, quá trình thay đổi này sẽ tốn nhiều công sức, tiền bạc và cả sự nỗ lực hết mình.

Quan điểm của mình là chọn ngành mình được làm điều mình thích thì mới tâm huyết và tạo ra được giá trị thật sự cho bản thân và xã hội được.

Vì thế ở 4 cách trên sẽ phù hợp với điều kiện và tình trạng của từng cá nhân khác nhau. Các bạn nên có nhận thức đúng với tình trạng hiện tại và đưa ra lựa chọn đúng đắn nhất cho bản thân.

Không có quyết định nào đúng hay sai với các chọn lựa ở trên đâu, quan trọng là khi chúng ta đưa ra một quyết định, chúng ta thể hiện với bản thân và những người xung quanh rằng, bản thân chúng ta sẵn sàng chịu trách nhiệm với cuộc đời và sự lựa chọn của mình – như vậy đã là một bước hướng nghiệp rất rất tốt rồi.

Chúc các bạn đang lạc lối sớm tìm ra con đường của mình nhé!

Trả lời

I. Làm trái ngành bạn được gì?

Tích lũy kinh nghiệm: Trong thời buổi kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, để tìm một công việc không hề dễ. Vì vậy, nhiều bạn chọn làm trái ngành (hoặc buộc phải làm trái ngành), miễn là có lương để trang trải cho cuộc sống. Kiến thức đại học thường mang tính hàn lâm nên khi ra trường, bạn cần tích lũy rất nhiều kinh nghiệm làm việc trong những môi trường khác nhau. Đó cũng là cách để bạn nhanh chóng trưởng thành hơn. Nếu cứ chăm chăm tìm việc đúng ngành mà mãi không tìm được công việc ưng ý, thì bạn sẽ để thời gian trôi qua một cách lãng phí, tốn kém nhiều chi phí phát sinh khác.

Rèn luyện kỹ năng mềm: Kiến thức chuyên ngành bạn được học là rất quan trọng, nhưng đó không phải là tất cả. Có những kỹ năng mà chỉ khi bạn va vấp bạn mới có thể tích lũy được, ví dụ như: Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng quản lý thời gian, kỹ năng làm việc nhóm,… Vì vậy, đừng nghĩ rằng làm trái ngành là lãng phí vô ích, vì đây cũng là quãng thời gian trải nghiệm, mang lại những lợi ích nhất định cho bạn sau này.

Khám phá năng lực bản thân: Một lợi ích to lớn của làm trái ngành mà chúng tôi muốn đề cập đến, đó là việc bạn khám phá được năng lực của bản thân. Tại Việt Nam, việc định hướng nghề nghiệp vẫn chưa được xây dựng một cách có hệ thống, vì vậy, học sinh sinh viên thường bị mông lung khi chọn ngành, chọn trường; thậm chí là đến khi tốt nghiệp đại học vẫn chưa biết sau này sẽ làm gì. Chỉ khi làm việc tại một vị trí cụ thể, bạn mới biết yêu cầu của công việc là gì và bạn cần làm gì để đáp ứng công việc đó. Làm trái ngành là một thử thách và cũng là cơ hội để bạn được trải nghiệm, được khai phá khả năng của bản thân. Biết đâu bạn sẽ chọn được ngành phù hợp khi thử trải nghiệm nhiều ngành nghề khác nhau như vậy?

II. Làm trái ngành nên hay không?

Đại học được ví như công đoạn xây dựng nền móng – chính là kiến thức chuyên ngành cùng kỹ năng cần thiết cho bạn khi ra đời. Còn việc phát triển từ nền móng ấy như thế nào, là cả quá trình học tập bền bỉ từ công việc, từ đồng nghiệp, từ xã hội. Nếu có nền móng vững chắc, thì ngôi nhà của bạn sẽ kiên cố, khang trang.

Bởi vậy dù làm trái ngành hay đúng ngành, chính bạn phải không ngừng học tập, trau dồi kiến thức. Chỉ có chuyên môn vững vàng mới là điều kiện để bạn gắn bó với công việc đã chọn. Suy cho cùng, làm nghề nào thì điều quan trọng nhất vẫn là cảm thấy vui vẻ, có đủ kinh phí để nuôi sống bản thân gia đình và có cơ hội phát triển trong tương lai

Tuy nhiên khi làm việc trái ngành bạn sẽ bị thiệt hơn về kiến thức chuyên môn. Vì vậy khi đã xác định sẽ gắn bó với công việc của ngành thứ 2, bạn nên đăng ký học thêm một văn bằng đại học, đáp ứng yêu cẩu của công việc.

-----------

*BỐN HƯỚNG ĐI CHO VIỆC TRÁI NGÀNH CỦA BẠN:

1. Chuyển ngành học

Hướng đi 1:May mắn cho những bạn phát hiện sớm ngay từ đầu rằng bản thân không hợp cạ với ngành học đang theo và có khả năng thi lại đại học hoặc có điều kiện tài chính để học trường tư, học nghề thì nên làm lại từ đầu. Nếu mình nhận ra ngay từ năm nhất chắc chắn mình sẽ lựa chọn cách này để làm. Thà mình bỏ lở một năm tuổi trẻ còn hơn sống vật vờ sai hướng trong suốt những thời gian tiếp theo.

– Ở cách này có một điều bạn cần chú ý, đối với nhưng bạn có điều kiện chuyển qua trường mới thì phải xác định được nhưng yếu tố sau:

+ Hiểu rõ bản thân thuộc về tuýp người nào, điểm mạnh của bản thân là gì?

+ Ngành bạn chọn có phù hợp với bạn? Có thể phát triển thế mạnh của bản thân được hay không?

+ Ngành này trong tương lai 5-10 năm tới có phù hợp hay phát triển hay không?

Hãy nhớ rằng bạn chọn ngành cho tương lai của bạn và để sau khi ra trường sẽ làm chứ không phải ngành thấy ngành này đang hot hiện tại thấy thích thì theo đâu đấy!

Nếu bạn không trả lời đẩy đủ nhưng vấn đề trên thì có nguy cơ ngựa quen đường cũ, bạn lại học 1-2 năm và chán nản. Thì lúc này khả năng nghỉ học lở dở thời gian là rất cao.

– Còn đối với những bạn quyết định thi lại đại học là cả một chặng đường đòi hỏi sự cố gắng và nỗ lực nhất có thể. Trong giai đoạn 1 năm ôn thi này bạn dễ sa đà vào vui chơi và quên ôn tập lại sẽ rất nguy hiểm, vì mỗi năm sẽ có những quy chế và thay đổi cách thi địa học khác năm trước.

https://cdn.noron.vn/2021/12/27/53250317299626914-1640581862.jpg

Ưu điểm

  • Chọn đúng được nghề bản thân mong muốn

  • Có động lực học tập hơn

  • Có thời gian để trải nghiệm và định hướng nghề nghiệp

Khuyến điểm

  • Khó thích khi nếu học chung với những người bạn nhỏ tuổi hơn mình, cảm giác thích nghi và hòa đồng sẽ khó hơn.

  • Học lại những môn đại cương cũ hoặc kiến thức cũ sẽ gây nhàm chán

2. Tiếp tục học

Hướng đi 2:Với những bạn giống như mình, nhận ra khá là trễ vì đã học năm hai, năm ba và không có khả năng thi lại hoặc gia đình không có điều kiện xin học trường khác, thì lời khuyên của mình lúc này chính là bạn hãy vẫn phải tiếp tục học, nhưng hãy tìm ra ngách nào mà bạn thấy hứng thú để phát triển nó.

Ví dụ, nếu bạn thích ngành PR nhưng lại học kế toán như mình chẳng hạn thì hoàn toàn mình có thể tham gia vào các clb đội nhóm của trường để có thể tổ chức các sự kiện cho trường. Việc này giúp bản thân mình bớt cảm thấy nhàm chán trong việc học mà còn có thể học thêm được rất nhiều kỹ năng của các clb.

Ví dụ như bạn thích ngành marketing nhưng lại lỡ học thiết kế thời trang chẳng hạn, thì bạn hoàn toàn có thể lên kế hoạch để bắt đầu cho chiến dịch kinh doanh một cửa hàng hay thương hiệu thời trang của mình,..

Các cách mình áp dụng để bản thân không cảm thấy chán môn học hiện tại:

– Trên lớp học: tập trung học và tìm ra những điểm hay của môn học. Học ở mức hiểu đủ để thi và qua môn không còn đòi hỏi bản thân phải có học bổng hay điểm quá cao nữa. Và cách giúp bạn học những môn ngán ngẫm một cách dễ dàng nhất đó là hãy cố gắng tập trung trong các giờ học, học ngay trên lớp và nhớ bài ngay trên lớp luôn. Để thời gian khác trong ngày có thể giành cho các kỹ năng hay học các kiến thức khác mà bản thân thích.

https://cdn.noron.vn/2021/12/27/co-nen-lam-trai-nganh-hay-khong-1024x538-1640581645_1024.jpg

– Ngoài giờ học:

+ Mình dành thời gian phát triển bản thân bằng cách tham gia câu lạc bộ kỹ năng để học hỏi thêm nhiều kỹ năng mềm và cứng khác. Các clb sẽ giúp bạn có được nhưng kiến thức mới, mối quan hệ mới để bạn giảm áp lực và chán nản trong việc học.

+ Đến cuối năm 2, mình bắt đầu muốn làm gì đó về các lĩnh vực marketing, truyền thông nên đã xin làm thêm ở nhiều công việc nhau để tiếp xúc với môi trường và có kiến thức cho ngành nghề tương lai. Việc của mình lúc này là không đi làm những việc làm thêm không mang lại kết quả cho tương lai như phục vụ trà sữa hay cafe nữa. Mình bắt đầu tìm kiếm những công việc liên quan hơn đến sở thích của bản thân. Ví dụ lúc đó mình thích truyền thông và marketing nên đã bắt đầu tham gia các cuộc thi của trường để đăng ký vào vị trí làm thu âm cho thư viện trường, sau đó xin làm công việc content để hiểu thêm về marketing cho công ty phần mềm hiện tại,…

Chú ý là đừng để thời gian làm thêm ảnh hưởng đến việc học của bạn quá nhiều. Vì nếu công việc thật sự lấn át thời gian của bạn thì khả năng bạn chán nản ngành học hiện tại sẽ càng cao và xu hướng nghỉ học là chắc chắn xảy ra. Và chúng ta sẽ có cách thứ 3 tiếp theo!

Ưu điểm:

  • Đỡ tốn tiền cho những bạn có điều kiện tài chính không tốt, không bị mất thê 1 năm thanh xuân

  • Cách này dành cho những bạn chưa có định hướng nghề nghiệp rõ ràng

Khuyến điểm

  • Chắc chắn là cảm giác chắn học vẫn cứ thể đeo đuổi bạn

  • Khó khăn trong việc tiếp thu kiến thức mà bản thân không thích

3. Dừng lại để tìm chốn bình yên

Hướng đi 3: Trường hợp quá bức bách rồi, bản thân bạn cảm thấy mình không có khả năng thi lại, ngành học hiện tại cũng chả có ngách nào để bạn có thể kiếm được hứng thú hay phát triển được, cộng thêm điều kiện tài chính không tốt. Thì cách hiện tại ổn nhất là nên dừng lại.

Mình nói dừng lại chứ không phải là nghỉ nhé! Trước khi muốn nghĩ đại học bạn có thể xin bảo lưu 1 năm trước đã. Trong 1 năm này, bạn lại được cấp thêm khoảng thời gian để nhìn nhận và trải nghiệm ngành mà mình muốn theo, xe nó có thích hợp hay không, rồi nếu đã chọn lựa được đúng đắn thì hãy nghĩ đến quyết định nghỉ đại học nhé. Trường hợp này đòi hỏi bạn phải vừa thuyết phục được gia đình, vừa phải có định hướng đúng cho giai đoạn tiếp theo bước vào trường đời.

https://cdn.noron.vn/2021/12/27/53250317299626912-1640581688_1024.jpg

Đây có lẻ là cách đa số mọi người không khuyến khích vì tâm lý của người VN ta có bằng địa học thì vẫn hơn. Nhưng thực trạng cho thấy không ít người cố gắng học cho xong để có cái bằng rồi lại cất trong tủ cho mọi người ngấm chứ chẳng đụng đến nó chút nào.

Đầu tiên bạn phải hiểu được bản thân lúc này nghỉ học sẽ làm gì, học gì tiếp theo, phải có định hướng thật sự rõ ràng chứ không phải mờ mịt như quyết định trước đó nhé! Nếu không lại lặp lại sai lầm trước đó thì toang thật đấy!

Bạn có thể đăng ký học một nghề đó liên quan đến ngành bạn thích và có khả năng làm trong tương lai. Bạn có thể học thêm để lấy các chứng chỉ ngắn hạn hay dài hạn nào đó về lĩnh vực chuyên môn mà bạn muốn theo.

Cách tốt nhất là cứ xin vào làm ở 1 công ty như starup nào đó thật sự đúng với công việc bạn muốn để học hỏi và trải nghiệm thực tế luôn cho biết.

4. Học văn bằng 2

Hướng đi 4:Học thêm văn bằng 2 là hướng đi “an toàn” hơn dành cho những bạn muốn học thêm ngành khác. Việc này đòi hỏi bạn có điều kiện tài chính ổn và có nỗ lực để học tiếp ngành mình mong muốn.

Ưu điểm

  • Chuyển đổi ngành nghề và học thêm được năng lực chuyên môn phù hợp với công việc trong tương lai

  • Mở rộng cơ hội làm việc

  • Không phải học lại kiến thức đại cương, chỉ tiếp cận ngành học thứ 2 từ kiến thức chuyên ngành

    https://cdn.noron.vn/2021/12/27/53250317299626913-1640581725_1024.jpg

Khuyết điểm

  • Yêu cầu bắt buộc của hình thức học văn bằng 2 chính quy hay vừa học vừa làm là bạn phải đến trường học vào các buổi tối trong tuần hoặc ngày thứ 7 chủ nhật.

  • Áp lực cân bằng công việc và học tập cao hơn

  • Ảnh hưởng đến sức khỏe nếu không sắp xếp hợp lý

  • Hiệu quả học không cao do phân bổ khá nhiều thời gian cho công việc và học tập

  • Khung giờ các khóa văn bằng 2 thương cố định khó thay đổi. Đổi với một số trường hợp như bạn cần đi công tác cho công ty hay vướng họp gấp đều khó mà tham gia học tập.

=====

Khi ý thức được việc chọn sai ngành nghề học, hành động kế tiếp của bạn là cần phải tìm kiếm ngay định hướng rõ ràng và những cơ hội mới trong việc phát triển của bản thân bằng một công việc khác thay thế với nhiều cơ hội và thử thách hơn. Chắc chắn, quá trình thay đổi này sẽ tốn nhiều công sức, tiền bạc và cả sự nỗ lực hết mình.

Quan điểm của mình là chọn ngành mình được làm điều mình thích thì mới tâm huyết và tạo ra được giá trị thật sự cho bản thân và xã hội được.

Vì thế ở 4 cách trên sẽ phù hợp với điều kiện và tình trạng của từng cá nhân khác nhau. Các bạn nên có nhận thức đúng với tình trạng hiện tại và đưa ra lựa chọn đúng đắn nhất cho bản thân.

Không có quyết định nào đúng hay sai với các chọn lựa ở trên đâu, quan trọng là khi chúng ta đưa ra một quyết định, chúng ta thể hiện với bản thân và những người xung quanh rằng, bản thân chúng ta sẵn sàng chịu trách nhiệm với cuộc đời và sự lựa chọn của mình – như vậy đã là một bước hướng nghiệp rất rất tốt rồi.

Chúc các bạn đang lạc lối sớm tìm ra con đường của mình nhé!

Cái này phụ thuộc vào tương lai của em mà, vấn đề này không ai quyết định được ngoài em cả. Có thể hiện tại em sẽ cảm giác được bố mẹ tự hào nhưng 1-2 năm nữa hay 10 năm nữa khi em bỏ thời gian ra để học ngành em không có hứng thú và không có cơ hội để phát triển. Em thử tìm cách nói chuyện thẳng thắn với bố mẹ và đưa ra những quan điểm để khẳng định là em sẽ có thể học thật tốt nếu ở ngành khác nhé. Em mới 2k3 mà còn trẻ lắm nên đừng lo quá mà ảnh hưởng việc học.