Tại sao chúng ta có xu hướng bắt chước hành động của những người xung quanh?

  1. Tâm lý học

  2. Xã hội

Từ khóa: 

bat_chuoc

,

tâm lý học

,

xã hội

đối với mình đấy không phải là bắt chước. đó là mình tiếp thu, học hỏi những điểm mạnh, điểm tốt của những người xung quanh để có thể dần hoàn thiện bản thân hơn. 

nhưng như vậy không đồng nghĩa với việc mình sao chép họ hoàn toàn, sống phụ thuộc là là bản sao của ai đó. mình nhìn nhận vấn đề và chọn lọc những điều đáng để học tập thôi. 

còn nếu mình hiểu theo cách đơn giản hơn thì có thể là vì khi bước vào một môi trường mới, một vấn đề còn lạ lẫm, chúng ta thường nhìn những người xung quanh làm như nào để có thể học hỏi làm theo sao cho đúng và phù hợp. ví dụ trước mình đi cái siêu thị gì ý xong nó mới xây chả có chỉ dẫn gì cả nên mình phải đi theo mấy người đi trước để tìm đường nè ^^ đấy là vì mình không biết làm như nào ý ^^ 

Trả lời

đối với mình đấy không phải là bắt chước. đó là mình tiếp thu, học hỏi những điểm mạnh, điểm tốt của những người xung quanh để có thể dần hoàn thiện bản thân hơn. 

nhưng như vậy không đồng nghĩa với việc mình sao chép họ hoàn toàn, sống phụ thuộc là là bản sao của ai đó. mình nhìn nhận vấn đề và chọn lọc những điều đáng để học tập thôi. 

còn nếu mình hiểu theo cách đơn giản hơn thì có thể là vì khi bước vào một môi trường mới, một vấn đề còn lạ lẫm, chúng ta thường nhìn những người xung quanh làm như nào để có thể học hỏi làm theo sao cho đúng và phù hợp. ví dụ trước mình đi cái siêu thị gì ý xong nó mới xây chả có chỉ dẫn gì cả nên mình phải đi theo mấy người đi trước để tìm đường nè ^^ đấy là vì mình không biết làm như nào ý ^^ 

Nếu bạn sống cùng hay tương tác với ai đó trong một khoảng thời gian đủ lâu, bạn sẽ có xu hướng bị ảnh hưởng bởi một số hành vi, thái độ, nét mặt và cử chỉ của họ. Bạn cũng có thể để ý thấy điều này xảy ra với các cặp đôi yêu nhau trong khoảng thời gian dài hoặc giữa những người bạn thân thiết với nhau.

Khi bạn bắt chước ai đó, họ sẽ cho rằng bạn là một người có cách nhìn nhận cuộc sống giống với họ. Điều này khiến bạn dễ kết nối và dễ bắt chuyện hơn.

Tuy nhiên, bạn nên để hiệu ứng này xảy ra một cách tự nhiên. Khi người đối diện cảm thấy bạn bắt chước quá lộ liễu, họ sẽ hiểu nhầm rằng bạn đang xúc phạm hoặc mỉa mai họ và điều này sẽ tạo ra hiệu ứng ngược. 

Khi bạn bắt chước ai đó một cách có chủ ý, bạn sẽ có xu hướng bắt chước theo kiểu giải phẫu học, tức là lặp lại y chang những hành động của người đối diện. Điều này đã được chứng minh là mang lại những hệ quả tiêu cực.