Vì sao chúng ta luôn ngại thay đổi?

  1. Tâm lý học

Chúng ta đều có mối quan hệ yêu-ghét với việc thay đổi. Dẫu biết đây là quá trình cần thiết để thích nghi với cuộc sống không ngừng biến chuyển, nhưng cứ nhắc đến nó là chúng ta e ngại, thậm chí gạt bỏ. Nguyên nhân là gì và làm sao để việc thay đổi bớt đáng ghét hơn?

Từ khóa: 

thay_doi

,

tâm lý học

Có thể chúng ta chưa sẵn sàng cho một trạng thái mới. Để thay đổi được chúng sẽ kéo theo một loạt những thay đổi nhỏ khác. Chúng ta luôn cảm thấy thoải mái và an toàn khi ở yên chốn cũ, làm những điều thường nhật hơn là dấn thân vào những điều chưa biết rõ quá trình và kết quả. Miễn là trạng thái hiện tại không gây tác động lớn thì việc thay đổi sẽ luôn khó khăn, thậm chí bạn còn chẳng cân nhắc đến nó.

Trả lời

Có thể chúng ta chưa sẵn sàng cho một trạng thái mới. Để thay đổi được chúng sẽ kéo theo một loạt những thay đổi nhỏ khác. Chúng ta luôn cảm thấy thoải mái và an toàn khi ở yên chốn cũ, làm những điều thường nhật hơn là dấn thân vào những điều chưa biết rõ quá trình và kết quả. Miễn là trạng thái hiện tại không gây tác động lớn thì việc thay đổi sẽ luôn khó khăn, thậm chí bạn còn chẳng cân nhắc đến nó.

Một lý do khác khiến việc thay đổi trở nên khó khăn là bạn chưa sẵn sàng cho một trạng thái mới. Đây là lý do phổ biến khiến nhiều người từ chối thay đổi, kể cả khi ý thức được hoàn cảnh hiện tại của mình.
Như khi phải so sánh giữa hiện tại – ăn uống theo tâm trạng, có thời gian giải trí tiệc tùng sau giờ làm với một viễn cảnh phải siết chặt thực đơn, dành thời gian tập luyện, đương nhiên bạn sẽ có tâm lý né tránh.
Chúng ta luôn cảm thấy thoải mái và an toàn khi ở yên chốn cũ, làm những điều thường nhật hơn là dấn thân vào những điều chưa biết rõ quá trình và kết quả. Miễn là trạng thái hiện tại không gây tác động lớn thì việc thay đổi sẽ luôn khó khăn, thậm chí bạn còn chẳng cân nhắc đến nó.

Bản lĩnh không cao thì bạn sẽ sợ thay đổi. Tự tin vào chính mình, biết mình dang ở đâu thì bạn chấp hết:))

Ngại thay đổi nó đã là tâm lý chung của nhiều người rồi. Vì trạng thái hiện tại bao giờ cũng thoải mái hơn. Đơn giản như là bình thường đang được ăn ngon, ăn đêm, không cần tập thể dục, bỗng nhiên phải siết lại chế độ ăn, không được ăn sau 6h tối, tập luyện nhiều thì tất nhiên không thích rồi. 

bởi những hoạt động thường ngày chúng ta làm dần nó đã tạo thành thói quen, việc thay đổi một thói quen nào đó là rất khó. còn có một vài thói quen xấu dẫu biết có hại cho sức khỏe nhưng chúng ta vẫn làm đó thôi. còn việc thay đổi sap cho bớt đáng ghét thì mình nghĩ là hãy tìm cho mình một động lực nào đó ví dụ như thành quả ta đạt được to lớn như thế nào nếu như bản thân chịu thay đổi. 

Cảm ơn mọi người đã góp ý cho mình rất chân thành ạ:>>

Thay đổi thói quen cũng đồng nghĩa mình phải thích nghi với nhiều thay đổi nhỏ khác vô tình bị kéo theo. Chẳng hạn, giảm cân tưởng chừng là quyết định đơn giản và độc lập, nhưng thật ra nó yêu cầu các thay đổi liên quan: sắp xếp chế độ dinh dưỡng, tuân theo thực đơn hàng ngày và tập gym. Chỉ riêng việc tập gym đã kéo theo những vấn đề nhỏ nhặt hơn: chọn địa điểm, mua quần áo tập, hay cân bằng lịch sinh hoạt để không lỡ buổi tập. Một quyết định thay đổi tưởng chừng đơn giản hoá ra lại ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống hàng ngày. Đây là nguyên do khiến nhiều người ngại thay đổi.

Việc thay đổi trở nên khó khăn có thể là do bạn chưa sẵn sàng cho một trạng thái mới. Đây là lý do phổ biến khiến nhiều người từ chối thay đổi, kể cả khi ý thức được hoàn cảnh hiện tại của mình. 
Như khi phải so sánh giữa hiện tại – ăn uống theo tâm trạng, có thời gian giải trí tiệc tùng sau giờ làm với một viễn cảnh phải siết chặt thực đơn, dành thời gian tập luyện, đương nhiên bạn sẽ có tâm lý né tránh.
Chúng ta luôn cảm thấy thoải mái và an toàn khi ở yên chốn cũ, làm những điều thường nhật hơn là dấn thân vào những điều chưa biết rõ quá trình và kết quả. Miễn là trạng thái hiện tại không gây tác động lớn thì việc thay đổi sẽ luôn khó khăn, thậm chí bạn còn chẳng cân nhắc đến nó.